Đập Hoover được coi là một biểu tượng của nước Mỹ. Khi được xây dựng xong năm 1935, đập Hoover được coi là kỳ quan thứ 8 của thế giới. Đó là một công trình bằng bê tông đồ sộ, được xây dựng với ba mục đích: 1) Kiểm soát lũ lụt từ con sông Colorado hoang dã, 2) Trữ nước cho việc tưới tiêu các vùng đất trồng trọt trên xa mạc và cho các thành phố đang phát triển lân cận, 3) Tạo ra điện năng phục vụ một khu vực rộng lớn phía Tây nước Mỹ. Tuy nhiên, một yếu điểm của con đập gần 100 năm tuổi là chưa tính toán được hết các vấn đề về sinh thái sau khi xây dựng đập. Mực nước dâng lên trong hồ chứa ở thượng lưu đã tiêu diệt hệ thực vật và động vật. Con sông bên dưới hạ lưu thì không còn được bồi đắp phù xa và các chất màu mỡ cần thiết. Các loài sinh vật lạ đang tấn công các công trình.
Bộ phim đặt ra tình huống nếu như hiện tại không có con đập Hoover trên sông Colorado, thì các kỹ sư sẽ thiết kế một con đập Hoover khác thế nào? những gì sẽ thay đổi? những gì sẽ giữ nguyên? và họ sẽ giải quyết các vấn đề nan giải hiện tại ra sao.
Hãy cùng khám phá về một trong những công trình kinh điển của lịch sử xây dựng thế giới, và cách người Mỹ đang muốn giải quyết vấn đề cho con đập của họ.
Reinventing the Hoover dam
Megastructures
2006
Bản quyền bộ phim thuộc về National Geographic Channel.
ACUD.VN biên tập phụ đề tiếng Việt.
Để tải phim về máy, truy cập ThuVienXayDung.net
K.D.
Nguồn: https://sam-pointer.com/
Xem thêm bài viết khác: https://sam-pointer.com/du-lich/
vãi cả làm ngập cả New York trong 30cm nước
Đạp tạm hiệp nó xây.. nó đéo cân tinh toán sinh vật sinh thái cái lồn gi hết.. hà luu thương lưu thế nào kệ mẹ nó miển hoàn thành đạp là ok.. con mỹ ngta phải nghiên cứu sinh thái này nọ…
Trong gt5 có đập này
qua dinh
rat tuyet voi
cai lon j nc mỹ là thế éo nào cũng có ngụy thế hệ 2 vào war
Say đáp be phot
ko co thiet minh tiec that. nhìn con đập đẹp mê hồn
Hay
hay
Đập thủy điện sông Thanh VN bao giờ được như vầy ?
phương pháp đào hầm ngày nay là đào hầm kiểu Áo (NATM hay còn gọi là phương pháp nước Áo mới) chứ không phải kiểu Úc nhé bạn, chỗ ấy bạn dịch sai rồi